Wednesday, April 7, 2010

Austrian critics


Copy cái này lại để dành sau này cãi nhau với bác Đinh Tuấn Minh :-)

"The Austrian school spend so much time arguing over what the true Austrian view is and who are the ‎true forefathers (Rothbard, Mises, etc), that they leave everyone confused about what Austrian economics ‎is all about.‎

I tend to think of Austrian economics as a cult or religion that has splintered into multiple factions over ‎the years. The three common threads between these factions are radicalism, an undying belief that the ‎market fixes everything and an abhorrence of organised economic or political institutionalism of any kind. ‎The third of these three threads is inherently contradictory in that it refuses to acknowledge that the block ‎that capitalist success has been built on, the corporation, is the most fundamental of all institutions and its ‎success is based on a centralised and dictatorial decision making process. The criteria for success that ‎Austrian school members judge themselves by is the distance their views exist from mainstream thought ‎and these criteria have little to offer in terms of workable economic solutions.‎

Austrian economics bemoans, perhaps in some instances justifiably, the centralization of public services ‎that has occurred in developed nations since World War I but refuses to acknowledge that successive ‎electorates have voted in these changes. In their utopian vision of the world a gold-backed money supply ‎would eliminate the business cycle and gold-miners would be immune to the corruptive forces central ‎bankers are exposed to. Their depiction of the central banker as the demonic puppet master at the hands ‎of the base money pump fails to acknowlede that, historically, bank failures have been caused by gold-‎hoarding on the part of the public in times of crisis and a lack of a lender of last resort during financial ‎crises. In the real world central bankers do indeed attempt to control short term interest rates but they are ‎generally guided by the market. The future path of the central bank rate on average does not vary all that ‎much from the market derived yield curve.‎

Business cycles happen. At the top of a business cycle lending gets ahead of itself and when the ‎realization hits that some of these loans can't be paid back, there is a liquidity crunch which usually causes ‎a recession. This happens regardless of whether loans were made as gold or fractional reserve based ‎deposits. The primary difference between central bank controlled fractional reserve lending and gold ‎based lending is that when liquidity crises occur the former has evolved over time to offer backstop ‎solutions to destructive deflationary effects inherent in liquidity crises whereas the latter offers no such ‎solutions.
‎"


Update (8/4): Krugman cho rằng Austrian là self-denial Keynesian.


9 comments:

  1. Bác Giang copy lại comment này hay! Cháu cũng đang tìm hiểu Austrian economics và thông qua comment này cũng tỏ được một số thứ. (không biết ông Charlie Browne này là ai nhỉ?)

    ReplyDelete
  2. @Anonymous: Bác không biết, mà chưa chắc người viết comment này tên thật là Charlie Browne.

    ReplyDelete
  3. Nhân bác Giang 'quảng cáo' Austrian economics giới thiệu với các bác một blog đọc cho nó radical luôn:

    Analytical Anarchism
    http://analyticalanarchism.net/

    Đây là political economy của Austrian economics, một trong ba hướng nghiên cứu chính của Austrian economics bây giờ:

    - Analytical Anarchism
    - Anti-environmentalism
    - Anti-intellectual property.

    Còn mấy cái business cycle được nhắc đến nhiều nhưng cổ lắm rồi, từ thập niên 30 dã giải quyết xong. Thập niên 60-70 thì Hayek đã xây dựng nền tảng cho kinh tế - chính trị đến giữa thế kỷ 21. Còn bjờ, trường phái Áo xây dựng tư tưởng hướng đến thế kỷ 22. Các bác đọc thế nó mới fantasy :).

    DTM

    ReplyDelete
  4. @DTM: Cám ơn bác đã giới thiệu. Bác cho tôi hỏi quan điểm của Austrian về property right như thế nào? Tôi đoán không khác gì so với mainstream econ? Nếu vậy Austrian phân biệt giữa physical property right với intellectual property right như thế nào? Tại sao lại anti cái sau?

    ReplyDelete
  5. DTM viết:

    Đúng là cả mainstream econ. và austrian econ. đều công nhận/ bảo vệ property right nhưng sự khác biệt giữa hai trường phái là các rules để có được quyền đó. Trong đó có hai rule quan trọng nhất là (i) sự phân biệt giữa người sở hữu trước và người sở hữu sau đối với các tài sản vật chất khan hiếm, và (ii) không coi sản phẩm trí tuệ là độc lập khỏi các tài sản vật chất.

    Rule 1 có thể hiểu như sau nếu một tài sản đã thuộc quyền sở hữu của tôi (tôi là người sở hữu trước) thì không ai có quyền bắt tôi phải chia sẻ nếu tôi không đồng ý (vì anh ta là người đến sau).

    Tức là trường phái kinh tế Áo (hay tự do cá nhân) KHÔNG chấp nhận luận điểm (utilitarian) anh phải/nên chia sẻ quyền sở hữu của anh cho người khác vì 'xã hội' thấy rằng việc làm như thế sẽ đem lại nhiều hơn lợi ích tổng thể cho xã hội.

    Rule 2 có nghĩa là không tồn tại cái gọi là sản phẩm trí tuệ tách khỏi tài sản vật chất. Nếu tách khỏi tài sản vật chất thì đó chỉ là các suy nghĩ, ý tưởng. Còn khi các suy nghĩ, ý tưởng được manifested ra giấy, các bản vẽ, hoặc implicitly trong các sản phẩm thì chúng có vị trí tương tự như lao động. Công nhận quyền sở hữu trí tuệ (patent, design, copyrights) có nghĩa là:

    - vi phạm rule 1: người sở hữu sau có quyền ngăn cản người sở hữu trước sử dụng các tài sản của họ theo cách của họ. Chẳng hạn, tôi phát minh ra cái kẹp giấy thì tôi có quyền ngăn cản tất cả những người khác sử dụng tài sản của họ để làm ra cái kẹp giấy.

    - vi phạm đạo đức: vì trí tuệ không tách khỏi tài sản vật chất nên ngăn cản người ta sử dụng tài sản vật chất là ngăn cản tự do trí tuệ.

    (Tất nhiên trường phái khác phản bác lại rằng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có giới hạn về thời gian. Sự 'hy sinh' quyền của một số người là để kích thích sáng tạo, etc. -> vấn đề là thời gian bảo hộ - chi phí và lợi ích tương đối của việc bảo hộ - chứ không phải là vấn đề quyền sở hữu trí tuệ là đúng hay sai).

    Các bác tham khảo thêm link sau:

    The Case Against IP: A Concise Guide
    http://mises.org/daily/3682

    ReplyDelete
  6. Trường phái kinh tế Áo là rule-based hay axiom-based chứ không phải là evidence-based. Tương tự như toán học, các bác có một tập các axioms, sau đó triển khai và được một loạt các theorems khác. Nếu các bác công nhận các axioms đúng thì các bác cũng công nhận các theorems đúng và chẳng cần empirical evidences gì cả. Các bác sau đó thích áp dụng các theorem đó vào đâu thì tùy.

    Khi các nhà kinh tế Áo mang các evidences ra support chẳng qua chỉ có tính minh họa cho vui, chiều thị hiếu công chúng. Chúng chẳng đóng góp gì cho lập luận cả. Nếu bác Giang chạy econometrics ra được kết quả hợp với lập luận của tôi thì tôi mang vào minh họa cho vui, còn nếu không thì thôi :). Tranh thủ chia sẻ với các bác vài dòng như thế.

    DTM

    ReplyDelete
  7. @DTM: Cám ơn bác đã giải thích, dù tôi vẫn chưa hiểu lắm :-).

    Austrian gắn sản phẩm trí tuệ với tài sản vật chất nghe có vẻ "duy vật" giống Marxism nhỉ? À mà không biết Marxists quan niệm thế nào về intellectual property right, chắc cũng giống Austrians?

    Trong cái ví dụ kẹp giấy của bác, tôi nghĩ nguyên tắc bảo vệ sở hữu trí tuệ hiện tại chỉ cấm người khác không được dùng tài sản vật chất của mình để làm một cái kẹp giấy giống hệt cái mà tôi phát minh ra, chứ không cấm họ làm theo cách khác.

    Trên phương diện đạo đức (tất nhiên đạo đức luôn tương đối), việc sử dụng phát minh của người khác để kiếm lợi/enjoyment có đúng hay không, nhất là nếu phát minh đó đòi hỏi nhà phát minh phải tốn thời gian, công sức, và của cải vật chất để sáng tạo ra nó?

    ReplyDelete
  8. @DTM: Nếu trường phái Áo là anxiom-based như bác giải thích chắc các bác không thích thú gì lý thuyết falsification của Karl Popper?

    ReplyDelete
  9. ĐTM viết:
    Tôi khoái Popper chứ! Hiện tôi đang dịch gần xong một bài quan trọng khác của Popper: Truth, Rationality and the Growth of Knowledge. Hy vọng là đến tháng 6 này công bố được.

    Lý thuyết của trường phái Áo không phải là không falsified được. Tuy nhiên, Hayek đã chỉ ra là các hiện tượng kinh tế là hiện tượng phức nên việc kiểm định, falsify là vô nghĩa (vì không cách nào control được các biến môi trường). Vì thế, chúng ta buộc phải chấp nhận một thứ lý thuyết rất khó có thể falsify khi đối mặt với complexity. Do đó, trường phái Áo nhấn mạnh đến nguyên lý, cách lập luận. Loại bỏ dần các giả định, lập luận mâu thuẫn.

    Veron Smith (gần đây tên ông đã được dùng để trao giải cho các nhà kinh tế trườn phái Áo - Vernon Smith Prize'
    For The Advancement of Austrian Economics)đã có rất nhiều nỗ lực để tiến hành việc kiểm nghiệm các lý thuyết kinh tế. Đây là hướng đi được một số nhà kinh tế Áo cấp tiến ủng hộ, còn đa số bảo thủ thì không.

    ReplyDelete

Note: Only a member of this blog may post a comment.